Giang mai là bệnh lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục, do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Các triệu chứng của bệnh rất nhiều và thường không xuất hiện ở những giai đoạn đầu nên khó chẩn đoán và xử lý.
Hơn nữa, bệnh cũng khó được xử lý nên gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của người bệnh, thậm chí có thể dẫn tới vô sinh. Trong bài viết này, các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội chúng tôi sẽ nêu ra một số dấu hiệu của bệnh giúp người bệnh xử lý kịp thời.
Kiểm tra tình trạng của bạn qua các giai đoạn của bệnh
Bệnh giang mai có những biến chứng khôn lường, vào mỗi giai đoạn phát triển của bệnh sẽ có những triệu chứng khác nhau. Ở nam giới dấu hiệu thường xuất hiện tại rãnh quy đầu, miệng sáo, quy đầu…còn đối với nữ ở thành âm đạo, môi lớn, môi bé, ngực…
Giai đoạn 1
|
Hay còn gọi là “săng” giang mai. Sau khi mắc bệnh được 3-90 ngày bệnh mới biểu hiện ra ngoài bằng các vết loét trên da, thường là tại bộ phận sinh dục, lưỡi, môi, trực tràng… Triệu chứng thường thấy là xuất hiện vết loét nông, hình tròn hay bầu dục, bờ nhẵn, màu đỏ, không ngứa, không có mủ, vùng bẹn bị nổi hạch ở 2 bên. Sau 6-8 tuần vết loét sẽ biến mất mà không cần xử lý, lúc này vi khuẩn giang mai đã đi vào máu và tiếp tục phát triển sang giai đoạn 2. |
Giai đoạn 2:
|
Ở giai đoạn này thường xảy ra từ 4 đến 10 tuần sau giai đoạn 1. Vị trí ban mọc thường ở lưng, ngực, mặt… giống như triệu chứng của phát ban, dị ứng. Những nốt ban màu hồng đối xứng, không ngứa, không nổi cao trên mặt da, ấn vào thì biến mất, không bong vảy và sau đó 1-3 tuần sẽ nhạt dần và tự biến mất để chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn. Kèm theo đó là một số triệu chứng sốt cao về đêm, đau nhức xương khớp, mệt mỏi, sụt cân, nổi hạch… |
Giai đoạn 3:
|
Là giai đoạn giang mai kín. Bởi những triệu chứng của giang mai sẽ dần tự biến mất, ăn sâu vào từng tế bào cơ thể khi thời gian mang bệnh càng kéo dài. Mặc dù không có những biểu hiện gì nhưng vẫn có khả năng lây truyền bệnh cho người khác. Từ giai đoạn này, bệnh ngầm phát triển và ăn sâu rồi chuyển sang giai đoạn cuối vô cùng nguy hiểm. |
Giai đoạn cuối:
|
Bệnh phát triển, ăn sâu vào các cơ quan và các phủ tạng như não, gan, cơ bắp tim mạch …, gây nên các bệnh cảnh khác nhau tùy bộ phận cơ thể bị nhiễm giang mai |
Bạn đang nghi ngờ mình bị nhiễm giang mai nhưng không biết nên làm thế nào? Bác sĩ chúng tôi đang Online, hãy để họ hỗ trợ bạn tốt nhất.
Cảnh báo của bác sĩ: Nhóm người có nguy cơ mắc bệnh giang mai cao bao gồm:
- Đã có quan hệ tình dục, đã bị HIV
- Đối tác quan hệ tình dục của bạn đã từng xét nghiệm và có kết quả dương tính với bệnh giang mai.
- Phụ nữ đang mang thai.
- Đàn ông có quan hệ đồng tính.
Cách hiệu quả nhất để biết chính xác bạn có mắc bệnh giang mai hay không chính là xét nghiệm tìm kháng thể giang mai trong máu. Xét nghiệm này đa phần đều không tốn kém, dễ thực hiện, nhưng cho kết quả chính xác.
Phòng Khám Đa Khoa Đông Phương là một trong những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín về xét nghiệm và xử lý các bệnh xã hội, điển hình là bệnh giang mai. Chúng tôi có bác sĩ lành nghề, thiết bị xét nghiệm hiện đại, được vô trùng theo chuẩn của Bộ y tế. Do đó, người bệnh có thể yên tâm khi quyết định lựa chọn chúng tôi để khám và xử lý chứng bệnh nguy hiểm này.
Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám bệnh với hai kênh tư vấn:
- Tư vấn qua số điện thoại ĐT:02436.272.888
- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.
Để đăng ký và lấy số đặt hẹn miễn phí khám bệnh vui lòng bấm vào bác sĩ tư vấn.
*Lưu ý: hiệu quả của việc trị liệu còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
đăng ký hẹn khám
Nếu bạn không chắc chắn về các triệu chứng bệnh của bạn hãy bấm
Họ tên | |
Giới tính | Nam Nữ |
Điện thoại | |
Mô tả | |
Phòng khám: Số 497, Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội
Hotline:0979 888 497