Các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo người bệnh, những biến chứng nguy hiểm của bệnh giang mai sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như tâm lý của người bệnh. Giang mai (syphilis) là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra.
BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM CỦA BỆNH GIANG MAI
Theo các chuyên gia của phòng khám Đông Phương, biến chứng của bệnh giang mai khá phổ biến và hầu như xuất hiện ở các bộ phận trên cơ thể như mắt, họng, thanh quản, cột sống, khớp, cơ và các cơ quan nội tạng như ruột non, dạ dày…Biến chứng có thể thay đổi thường xuyên, làm cho người bệnh cảm thấy rất khó chịu. Những biến chứng có thể kể như:
Xuất hiện cơn đau ở các chi:
90% người bệnh thường nhanh chóng xuất hiện cảm giác đau nhức, thường gặp ở chi dưới, cũng có thể đau từ mặt xuống tận chân, thường đau nhói nhưng ngắn, cảm giác như bị dao cắt, như bị giật mạnh hoặc như bị đốt. . . ,
Những cơn đau xuất hiện ngẫu nghiên. Khi đi bước đi khập khiễng, bước dài ( khi đi chi dưới đưa cao, bước chân nặng nề, bước đi dài ngắn không đồng đều ), ở giai đoạn cuối thường đi lại khó khăn.
Rối loại chức năng co thắt:
Tổn thương đốt thứ 2 -4 ở lưng, ảnh hưởng cảm giác ở bàng quang, buồn tiểu mà không có nước tiểu, dẫn đến bí tiểu và tiểu không kiểm soát.
Biến chứng ở khu vực mắt:
90% người bệnh có dị thường ở đồng tử mắt, thông thường là biểu hiện Argyll-Robertson pupil, khiến đồng tử nhỏ hẹp, không bình thường, mất phản xạ ánh sáng, nhưng vẫn tồn tại phản xạ điều tiết. Đại đa phần cơ mắt tê bì, mí mắt không đồng, thần kinh thị giác bị tổn hại.
Bệnh về khớp xương:
Ảnh hưởng chủ yếu là ở hông, đầu gối và mắt cá chân, đốt sống lưng và chi trên, nguy hại hơn có thể dẫn đến viêm khớp xương, các khớp không ngừng bị tổn hại dẫn đến cấu trúc xương bị thay đổi gây thoát vị và gẫy xương.
Nguy hiểm ở nội tạng:
Thường gặp nhất là các vấn đề ở dạ dày (tạo ra những con đau đột ngột ở phần bụng trên; ở phần ngực, lồng ngực có cảm giác co thắt, buồn nôn, thậm chí có thể mửa mật. Sau khi phát bệnh, người bệnh có cảm giác kiệt sức và đau da bụng.
Các triệu chứng ở ruột non xuất hiện như đau bụng, ỉa chảy. Cổ họng và thanh quản xuất hiện triệu chứng khó nuốt và hô hấp khó khăn; trực tràng mót buốt; khó khăn trong việc bài tiết nước tiểu.
Bệnh giang mai là bệnh lý nguy hiểm có thể làm cho bệnh nhân tử vong vì xuất hiện các biến chứng đột ngột cả bên trong lẫn bên ngoài cơ thể.
Việc phát hiện, xử lý và áp dụng các biện pháp phòng tránh bệnh giang mai là rất cần thiết. Khi phát hiện và xử lý phải hết sức chú ý tránh để bệnh lây nhiễm nhất là qua con đường tình dục. Những bệnh nhân mắc giang mai nên trực tiếp gặp các bác sĩ chuyên khoa để được xử lý.
CÁC GIAI ĐOẠN BỆNH GIANG MAI
Sau 1-3 tháng, cơ thể người bệnh sẽ thấy xuất hiện các vết loét, nông, màu đỏ. Các vết loét thường gặp ở những nơi dễ tiếp xúc với mầm bệnh như bộ phận sinh dục. Ở giai đoạn này, bệnh có thể kèm theo hiện tượng nổi hạch vùng bẹn.
Tiếp theo khoảng 1-4 tuần, người bệnh sẽ thấy nổi phát ban khắp cơ thể. Các nốt ban đỏ xuất hiện ở cả lòng bàn tay và bàn chân, không gây ngứa, phỏng nước dễ vỡ khi cọ sát. Người bệnh ở giai đoạn này còn có các biểu hiện mệt mỏi kèm theo sốt, đau nhức chân tay,..
Được gọi là giai đoạn tiềm ẩn bởi bệnh không có triệu chứng nào đặc trưng. Trong đó, chỉ có một số người còn thấy các biểu hiện của giai đoạn 2, phần còn lại không nhận thấy bất cứ dấu hiệu gì.
Đây là giai đoạn cuối của giang mai. Theo đường máu, bệnh có thể ăn sâu vào các tổ chức của cơ thể. Và sau đó gây ra 3 loại giang mai chính là giang mai thần kinh, giang mai tim mạch và củ giang mai.
*Lưu ý: hiệu quả của việc trị liệu còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
đăng ký hẹn khám
Nếu bạn không chắc chắn về các triệu chứng bệnh của bạn hãy bấm
Họ tên | |
Giới tính | Nam Nữ |
Điện thoại | |
Mô tả | |
Phòng khám: Số 497, Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội
Hotline:0979 888 497